Bài viết là ấn phẩm chung của TND Legal và Kiến Thức Pháp Lý. Bài viết được dịch bởi Sỹ Ngọc Thùy Trang từ bài “Using e-signature in Vietnam: Market practice and legal validity” do Nguyễn Quốc Bảo và Hoàng Nguyễn Phương Dung đăng tải tại TND Legal. Xem bài viết tiếng Anh tại ĐÂY.
Chữ ký sống và hợp đồng giấy đang dần trở nên lỗi thời trong thời đại công nghệ hóa. Nhận định này càng đúng hơn khi đại dịch Covid bất ngờ bùng nổ khiến cho các phương thức giao tiếp vật lý bị giảm sút trầm trọng. Bất chấp truyền thống coi trọng chữ ký sống và con dấu khi thực hiện bất kỳ giao dịch nào, việc sử dụng chữ ký điện tử trong thời gian gần đây, dù là hệ quả của việc giãn cách xã hội do đại dịch Covid-19 hay là kết quả của chính sách chuyển đổi số, đã ngày càng trở nên phổ biến tại Việt Nam.

Trong bối cảnh đó, những câu hỏi pháp lý liên quan đến hình thức và giá trị pháp lý của chữ ký điện tử trong các giao dịch thông thường ngày càng xuất hiện nhiều hơn. Trong bài viết này, tác giả sẽ xem xét và giải quyết các câu hỏi pháp lý trọng tâm liên quan đến việc sử dụng chữ ký số.
- Chữ ký điện tử được thể hiện dưới những hình thức chủ yếu nào?
- Một hợp đồng có giá trị pháp lý không nếu được ký kết bằng chữ ký điện tử?
- Việc sử dụng chữ ký điện tử cho các văn bản nộp cho Cơ quan nhà nước có được chấp nhận hay không?
Xem thêm tại:
Xem thêm thông tin tác giả tại ĐÂY.
- CƠ HỘI THAM GIA VIẾT BÀI TẠI KIẾN THỨC PHÁP LÝ - Tháng Chín 5, 2023
- BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI ẤN ĐỊNH THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM (Phần 1) - Tháng Chín 5, 2023
- NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI NHẬN TÀI SẢN BẢO ĐẢM LÀ BẤT ĐỘNG SẢN TẠI VIỆT NAM THÔNG QUA HÌNH THỨC NÀO? - Tháng Năm 31, 2023