By Bao Nguyen

CHẾ ĐỊNH HỦY BỎ HỢP ĐỒNG THEO QUY ĐỊNH TẠI BLDS 2015 VÀ LUẬT THƯƠNG MẠI 2005 – MỘT VÀI BÌNH LUẬN VÀ PHÂN TÍCH (KỲ 1)

Bài viết của Nguyễn Quốc Bảo và Sỹ Ngọc Thùy Trang

Hủy bỏ hợp đồng là chế tài cũng như cơ sở để phòng ngừa, hạn chế vi phạm hợp đồng hoặc tôn trọng sự thỏa thuận của các bên trong quá trình thực hiện hợp đồng. Quy định về hủy bỏ hợp đồng từ lâu đã thường xuyên được xem xét và áp dụng trong nhiều trường hợp cụ thể được quy định tại Điều 423, 424, 425, 426 Bộ luật Dân sự 2015 và Điều 312.4 Luật Thương mại 2005. Tuy nhiên, việc áp dụng chế định hủy bỏ hợp đồng, cụ thể hơn là hiểu rõ từng trường hợp hủy bỏ hợp đồng để áp dụng cho phù hợp còn gặp nhiều khó khăn và vướng mắc. Để làm rõ vấn đề này, nhóm tác giả phân chia bài viết thành 03 kỳ như sau:

Kỳ 1 – Điều kiện hủy bỏ hợp đồng trong trường hợp vi phạm nghiêm trọng / vi phạm cơ bản;

Kỳ 2 – So sánh điều kiện hủy bỏ của các trường hợp hủy bỏ khác trong BLDS (ngoài vi phạm nghiêm trọng / cơ bản) đã được đề cập tại Kỳ 1;

Kỳ 3 – Hậu quả pháp lý của việc hủy bỏ hợp đồng.

Kỳ 1 – Hủy bỏ hợp đồng xuất phát từ vi phạm cơ bản / vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng

Có thể nói trong tất cả các trường hợp mà một bên có quyền hủy bỏ hợp đồng theo quy định của pháp luật, việc hủy bỏ hợp đồng trên cơ sở bên còn lại vi phạm cơ bản / vi phạm nghiêm trọng hợp đồng có thể được cho là phổ biến nhất. Do đó, trong Kỳ đầu tiên của loạt bài viết này, nhóm tác giả sẽ phân tích về các điều kiện để một hợp đồng có thể được hủy bỏ xuất phát từ một hành vi vi phạm cơ bản / nghiêm trọng của một bên.

[…]

Xem đầy đủ nội dung bài viết bên dưới.

Bao Nguyen

Chia sẻ bài viết

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài viết cùng chuyên mục

Kiến Thúc Pháp Lý Logo

Đăng ký nhận thông tin mới nhất từ Kiến Thức Pháp Lý.